Chuyển đến nội dung chính

Chú ruột tổ chức 30 mâm sinh nhật mừng 60t, đặt cỗ toàn hải sản mời cả làng nhưng không ai đến dự, cảnh tượng trước mắt khiến tất cả ch/ế/t s/ữ/ng. Biết nguyên nhân cả nhà lặng lẽ chuyển đi trong đêm

 

Người đàn ông đã từng kỳ vọng tiệc sinh nhật của mình sẽ có đông khách mời đến chung vui.

Tổ chức sinh nhật tại nhà, người đàn ông mời cả làng nhưng không ai đến dự, cảnh tượng trước mắt khiến tất cả chết sững- Ảnh 1.Một tuần trước, chú Trần – hàng xóm nhà tôi đột nhiên từ thành phố trở về quê cùng gia đình. Sang nhà họ chơi, tôi mới biết chỉ vừa thu dọn hành lý, gia đình chú Trần đã bắt đầu phân chia công việc, sơn lại tường, lau dọn nhà cửa.Còn hơn 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán, tôi tò mò về chú Trần – người đã 3 năm không về quê, mà sao giờ lại tất bật sửa lại nhà cửa. Tôi chưa kịp hỏi thì chú Trần đã nói chuyện cùng tôi.Hoá ra cả nhà chú Trần về quê sớm không phải vì không còn thích cuộc sống ở thành phố, mà phải trở lại đây để tổ chức tiệc sinh nhật tuổi 60 cho chú. Chú Trần nói, nhà chú dự định mời nhiều khách đến nên cần chuẩn bị mọi thứ càng sớm càng tốt. Chú Trần cũng nhờ tôi trở thành người phụ trách nhận tiền và quà mừng từ dân làng đến dự tiệc.Phong tục tại nơi sinh sống rất coi trọng những bữa tiệc chúc mừng sinh nhật lần thứ 60. Dù gia đình giàu hay nghèo nhưng khi đến sinh nhật tuổi 60 thì hầu hết người dân trong làng đều tổ chức một bữa tiệc chiêu đãi, người thân bạn bè.

Chú Trần nói với tôi: “Mấy năm nay chú ở thành phố kiếm được một ít tiền. Hai đứa con đã lập gia đình, nên chú không còn gánh nặng gì nữa. Lần này về thăm quê, chú chỉ muốn sống vui vẻ, thuận lợi tổ chức tiệc sinh nhật lần thứ 60”. Chú Trần nói thêm với tôi, thư mời khách tham dự bữa tiệc sinh nhật của chú đã được gửi đi. Ở quê tôi, nếu ai đó không thể đến dự tiệc thì họ thường sẽ gửi tiền và quà cho gia chủ.

Tổ chức sinh nhật tại nhà, người đàn ông mời cả làng nhưng không ai đến dự, cảnh tượng trước mắt khiến tất cả chết sững- Ảnh 2.Ảnh minh hoạChú Trần và bố tôi là anh em họ hàng. Từ nhỏ, họ đã ở cạnh nhau, cùng nhau làm ruộng và học tập nên tình cảm giữa hai gia đình vô cùng gắn bó. Từ 16 năm trước, gia đình chú Trần chuyển hết lên thành phố sinh sống và làm việc. Trong trí nhớ của tôi, trong 16 năm nay, gia đình chú thường chỉ về quê vào dịp Tết. Họ chỉ tổ chức tiệc chiêu đãi đúng 6 lần, trong đó có 2 lần vào sinh nhật lần thứ 70 và đám tang của cha chú. 2 lần khác vào dịp các con chú đỗ Đại học, 2 lần còn lại là dịp những đứa con nhà chú Trần kết hôn.

Tôi là người tham dự tất cả 6 bữa tiệc mà gia đình chú Trần tổ chức. Vào bữa tiệc nào, tôi cũng là người đại diện ghi chép sổ, phụ chú Trần thu tiền và quà của khách tham dự. Tôi nhớ rõ, càng những lần tổ chức tiệc về sau thì số lượng khách giảm dần, quà tặng cũng ít đi. Lần tổ chức tiệc gần nhất, thậm chí một nửa khách được mời đã không đến, 30 bàn tiệc cũng bị lãng phí. Cũng vì thế, trong lần tổ chức tiệc sinh nhật tuổi 60 cho chú Trần, tôi lo ngại không khí bữa tiệc không náo nhiệt, vui vẻ như chú kỳ vọng.Đến ngày sinh nhật của chú Trần, tất cả cỗ bàn ở nhà chú đều được đặt sẵn bên ngoài. Tuy nhiên, tôi và mọi thành viên trong gia đình chú đều dậy sớm để dọn dẹp nhà cửa, trang trí không gian các phòng tươm tất.

Đáng buồn là khi bữa tiệc bắt đầu vào buổi trưa, trừ người thân trong gia đình thì không có bóng dáng vị khách nào đến chung vui cùng chú Trần. Chú Trần ngồi trong phòng, vẻ mặt u ám, tay cầm điện thoại định bấm số mấy lần nhưng rồi chú chọn cách dừng lại. 2 tiếng sau trôi qua vẫn không có một vị khách nào đến tham dự.

Lúc này, tôi cảm thấy tình hình không ổn. Kết quả của bữa tiệc còn tệ hơn tôi dự đoán từ trước. Không có người làng nào đến chung vui cùng gia đình chú Trần. Tuy nhiên, dưới góc nhìn của một dân làng, tôi hiểu rõ nguyên nhân tại sao.

Tổ chức sinh nhật tại nhà, người đàn ông mời cả làng nhưng không ai đến dự, cảnh tượng trước mắt khiến tất cả chết sững- Ảnh 3.Ảnh minh hoạTôi từng nói chuyện với một người bạn cũng nằm trong danh sách khách mời bữa tiệc sinh nhật lần này của chú Trần. Cậu ta nói sẽ không đến dự tiệc, kèm với lời giải thích: “Gia đình họ chuyển lên thành phố sinh sống mấy năm rồi. Cả năm có khi tôi còn chẳng biết mặt mũi họ ra sao

Tôi sẽ không đến ăn tiệc đâu, vì tôi không nợ nhà họ cái gì. Trước kia bất kỳ lúc nào nhà tôi tổ chức tiệc, chú Trần cũng không bao giờ đến. Làm người thì phải có qua có lại. Đối với những bữa tiệc của gia chủ mà tôi không biết bao giờ mới nói chuyện lại với họ lần thứ 2, tôi tuyệt đối không đến”. Tôi đoán, không chỉ riêng cậu bạn của tôi, mà những người dân làng khác cũng cùng có chung suy nghĩ như vậy về bữa tiệc của chú Trần, nên họ mới chọn không tham dự.Ngày hôm đó, cho đến tối thì vẫn không có một vị khách nào đến nhà chú Trần dự tiệc. May mắn là chi phí tổ chức tiệc không đắt đỏ. Mỗi mâm cỗ ở quê khá rẻ, chỉ có 300 tệ/bàn (1 triệu). Nhà chú đặt 20 mâm cỗ nên tốn 6.000 tệ (20 triệu).Nhìn cuốn sổ được chuẩn bị để ghi quà và tiền mừng trống rỗng, tôi cảm thấy buồn thay cho chú Trần. Tôi liền đặt 500 tệ (1,7 triệu) vào phong bì đưa cho chú, đồng thời viết tên mình vào cuốn sổ.

Cầm lại phong bì và cuốn sổ trên tay, chú Trần nghẹn ngào nói với tôi: “Cháu trai giỏi lắm. Tối nay cháu không được phép đi đâu, phải ở lại để ăn cơm với gia đình chú”.

Tổ chức sinh nhật tại nhà, người đàn ông mời cả làng nhưng không ai đến dự, cảnh tượng trước mắt khiến tất cả chết sững- Ảnh 4.Ảnh minh hoạSáng hôm sau, tôi tỉnh dậy lúc 9 giờ sáng. Tôi bước ra cổng nhà vươn vai, nhìn về căn nhà của chú Trần thì chỉ thấy cánh cửa đã đóng kín. Khi ăn sáng, bố tôi kể rằng vào lúc 4 giờ sáng nay, gia đình chú Trần đã lái xe đi về thành phố, trên hành lý còn mang theo đống đồ ăn thừa của bữa tiệc sinh nhật ngày hôm qua để lại.

Ngẫm nghĩ lại, dù rất thương chú Trần nhưng tôi không thể trách bà con hàng xóm. Ở vùng quê, người ta chú ý đến quy tắc “có đi có lại”. Tức là nếu nhà bạn mở tiệc, tôi sẽ đến chung vui với, bạn, tuy nhiên đổi lại là nhà tôi có tiệc, bạn cũng phải đáp lại. Nếu tôi nợ bạn quà và tiền mừng thì trong bữa tiệc của nhà bạn, tôi nhất định sẽ tham dự. Thế nhưng, nếu trước đó bạn không nhận hay tặng quà cho tôi thì với mối quan hệ không ràng buộc này, tôi dưới tư cách là dân làng cũng sẽ không chịu bỏ ra thời gian và tiền bạc đến chung vui cùng gia đình bạn.

Có thể bạn quan tâm

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đi công tác 1 tuần nên gửi con gái sang nhà ông nội nhưng hôm nào gọi về con cũng bảo sợ. Vừa xong việc tôi lập tức phi về đón ngay, bước vào nhà thì chết đứng khi thấy bố đang nằm trên sofa còn con gái tôi đang…

  Thấy tiếng người cười cười nói nói trong bếp, tôi lao vào xem thì bất ngờ. Tôi lấy chồng khá sớm, khi ấy mới 20 tuổi chưa có công ăn việc làm gì cả. Lấy chồng xong tôi sinh ngay 1 bé gái năm 21 tuổi và ở nhà chăm sóc con, cơm nước cho chồng suốt 3 năm liền. Trong khoảng thời gian ấy, tôi cũng khao khát được đi làm nhưng chồng không cho, anh nói một mình anh có thể gánh vác được kinh tế nên việc của người mẹ, người phụ nữ như tôi là chỉ cần an tâm ở nhà sinh đẻ và nuôi con. Vậy nên khi con lớn được 3 tuổi tôi sinh thêm 1 bé nữa để nuôi một thể. Cái gì cũng có cái giá của nó, trong khi tôi ngập đầu vào bỉm sữa, bếp núc, quần áo lúc nào cũng hôi rình, luộm thuộm thì chồng tôi bảnh bao, nước hoa thơm phức. Vậy nên chán nhau cũng là lẽ thường tình. Khi con lớn lên 5 tuổi cũng là lúc anh có người mới bên ngoài và về đòi ly hôn với tôi. Lúc đó trong người tôi không có một xu dính túi làm lại cuộc đời mới cảm thấy hối hận. Dẫu vậy thương con nhỏ còn bé quá mới chỉ 2 tuổi n...

Nhận nuôi đứa cháu mồ côi cả cha lẫn mẹ, tôi chật vật vì nhà cũng quá nghèo. Một nữ đại gia yêu cầu muốn nhận nuôi cháu tôi với giá 1 tỷ nhưng tôi từ chối. 1 hôm đang ăn cơm thì có người ập đến...

  Nhận nuôi đứa cháu mồ côi cả cha lẫn mẹ, tôi chật vật vì nhà cũng quá nghèo. Một nữ đại gia yêu cầu muốn nhận nuôi cháu tôi với giá 1 tỷ nhưng tôi từ chối. 1 hôm đang ăn cơm thì có người ập đến… Vợ tôi mới sinh được 2 con đã bỏ nhà đi biệt tăm mấy tháng nay (vợ tôi sinh đôi). Tôi phát hiện vợ tôi đang ở với một người đàn ông ở tỉnh khác. Vợ bỏ đi không có trách nhiệm với con, tôi phải làm gì? – Ảnh minh họa: NGỌC THÀNH Tôi và vợ có giấy đăng ký kết hôn và chưa ra tòa ly hôn. Tôi phải làm gì để vợ tôi phải có trách nhiệm với 2 con còn quá nhỏ? Một bạn đọc gửi câu hỏi tới  Tuổi Trẻ Online . – Luật sư Tào Văn Dũng (Đoàn luật sư TP.HCM) trả lời: Theo quy định tại điểm c, khoản 2, điều 5 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, một trong những hành vi bị cấm là: “Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ”. Trường hợp của gia đình anh là vợ chồng đã...

Hȏm пaү tȏι mớι Ьιết Һộp gιặt trȇп máү gιặt ƌược sử dụпg пҺư tҺế пàყ, Ьảo sao quầп áo gιặt kҺȏпg ƌủ sạcҺ

  Hȏm пaү tȏι mớι Ьιết Һộp gιặt trȇп máү gιặt ƌược sử dụпg пҺư tҺế пàყ, Ьảo sao quầп áo gιặt kҺȏпg ƌủ sạcҺ Trong ⱪhi nhiḕu người thích thú với sự tiện ʟợi mà máy giặt mang ʟại thì họ ʟại thường phàn nàn rằng quần áo giặt ⱪhȏng ᵭủ sạch, thậm chí còn có mùi ʟạ. Tuy nhiên, vấn ᵭḕ có thể ⱪhȏng nằm ở bản thȃn chiḗc máy giặt mà nằm ở cách chúng ta sử dụng nó. Trong ⱪhi nhiḕu người thích thú với sự tiện ʟợi mà máy giặt mang ʟại thì họ ʟại thường phàn nàn rằng quần áo giặt ⱪhȏng ᵭủ sạch, thậm chí còn có mùi ʟạ. Tuy nhiên, vấn ᵭḕ có thể ⱪhȏng nằm ở bản thȃn chiḗc máy giặt mà nằm ở cách chúng ta sử dụng nó. Hȏm nay, tȏi muṓn mách các bạn cách sử dụng máy giặt ᵭúng cách và cách vệ sinh hộp giặt thường xuyên ᵭể ᵭảm bảo quần áo ᵭược giặt sạch hơn và ít có mùi hȏi hơn. Đầu tiên, hãy tập trung vào việc vệ sinh hộp ᵭựng ᵭṑ giặt. Là một bộ phận quan trọng của máy giặt, hộp ᵭựng ᵭṑ giặt có nhiệm vụ chứa bột giặt và trộn bột giặt với quần áo trong quá trình giặt. Tuy nhiên, sau thời gian dài sử dụng,...

Chính thức công khai số tiền nghệ sĩ ủng hộ lũ lụt miền Bắc, ai cũng 100,200 triệu nhìn số tiền của Thuỷ Tiên, Trấn Thành ai cũng lắc đầu ngán ngẩm

  Danh sách từ thiện năm nay. ao Việt ở các lĩnh vực như Lý Hải, Thùy Tiên, MC Minh Trang… nhanh chóng kêu gọi ứng cứu, chuyển tiền hỗ trợ và có hành động thiết thực để chung tay giúp đỡ bà con ở các khu vực đang bị ảnh hưởng bởi bão lũ lịch sử. MC Minh Trang Chia sẻ với VietNamNet, MC Minh Trang cho biết ông xã chị vốn theo học Đại học Y Thái Nguyên. “Lòng anh nóng như lửa đốt bởi ông bà và họ hàng đều ở trên đó, bao mảnh đời bất hạnh ở trên đó”, bà mẹ 4 con nói. Là bác sĩ nên đứng trước cảnh đồng bào đang bị cô lập trong lũ, nước thì ngày càng lên cao nên anh rất sốt ruột. “Quyết định mang phao cứu hộ lên Thái Nguyên cũng bắt nguồn từ lý do cá nhân. Do sinh ra và lớn lên ở Thái Nguyên nên khi nghe tin anh về quê, bạn bè từ công an, bộ đội, cán bộ huyện… đều nhiệt tình giúp đỡ, đi đến đâu cũng có nhiều người ủng hộ”, nữ MC chia sẻ với VietNamNet. Cựu MC VTV cho biết chỉ trong một thời gian ngắn, vợ chồng chị đã nhận hơn 400 chiếc áo phao và đồ dùng thiết yếu cho bà con T...

Từ mặt bố mẹ vì nhà quá nghèo, tôi bỏ lên thành phố kiếm ăn. Sau 10 năm, tôi giờ đã có tên họ mới cùng khối tài sản kếch xù từ nhà vợ. Trở về quê để tìm lại gia đình, tôi bàng hoàng khi căn nhà lụp xụp trước kia đã trở thành

  Nghèo về vật chất không đáng sợ bằng việc nghèo về tri thức, về cách nghĩ và kém học thức khiến bạn không hề có ý chí vươn lên. Một người xuất thân nhà nghèo như tôi sau khi bươn chải trong xã hội mới càng thấm thía cái nghèo hơn. Lúc nhỏ, tôi không hề kén ăn, ăn rất nhiều, kỉ lục cao nhất là một bữa có thể ăn được 4 bát cơm. Khi ấy ở quê, đồ ăn thức uống đều là đồ nhà tự trồng được, nuôi được, chí ít thì cũng coi là dư ăn. Sau này bố mẹ tôi lên thành phố làm thuê nên tôi cũng lên đó sống cùng, nhìn mâm cơm ngày càng nghèo nàn, chỉ có thể kiềm chế cơn thèm ăn. Bây giờ tôi đã sắp 30 tuổi rồi nhưng chỉ nặng 50kg, là cân nặng quá thấp so với một người đàn ông. Biết nhà nghèo, chỉ có thể cố gắng tiết kiệm tiền, mẹ tôi gần như chẳng có khái niệm gì về việc tiêu tiền cho con cái. Hồi cấp ba, mỗi tuần chỉ có khoảng 300 ngàn, có lần tôi xin nhiều hơn mấy chục ngàn thì lại nghi ngờ là tôi yêu sớm. Đúng là tư duy của người nghèo, ngay cả việc cần tiêu bao nhiêu tiền cho người yêu mà bố mẹ ...